Đang truyền nước có được ăn không và thận trọng cần biết

Những năm qua, đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng tại Trung Tâm Bác Sĩ Gia Đình Mydr.home đã truyền nước tại nhà cho hàng chục nghìn bệnh nhân. Quá trình truyền nước chỉ diễn ra chưa đầy 2h, tuy nhiên, chúng tôi thường nhận được rất nhiều câu hỏi từ phía bệnh nhân, đại loại như: “Đang truyền nước có ăn được không.

Truyền nước tưởng chừng như đơn giản nhưng làm thế nào cho đúng cách và an toàn thì không phải ai cũng biết. Để có câu trả lời chính xác trước và trong khi truyền nước có ăn được không, cùng nghe Bác sĩ Lê Thanh Tùng – Bác sĩ gia đình mydr.home giải đáp về vấn đề này.

 

 

 

dang truyen nuoc co duoc an khong

Đang truyền nước có được ăn không?

Mục đích của việc truyền nước là giúp bệnh nhân nhanh chóng bù đắp lại lượng nước, chất điện giải đã mất trong cơ thể. Một số khác được chỉ định truyền dịch có pha thuốc để điều trị bệnh, thải độc hoặc tăng bài tiết nước tiểu hoặc nuôi ăn đối với những bệnh nhân không thể ăn uống được. 

 

Thời gian truyền 1 chai nước biển trung bình khoảng 2 tiếng. Điều này có thể làm cho một số bệnh nhân cảm thấy khó chịu và “buồn miệng”. Do đó họ thường đặt câu hỏi: “Đang truyền nước có ăn được không?”.

Thực tế, chưa có cơ sở khoa học nào khẳng định, việc ăn uống làm ảnh hưởng đến quá trình truyền nước. Tuy nhiên, phía người bệnh cũng cần cần tuân thủ một số quy tắc truyền dịch như: không cử động nơi truyền quá mạnh, giữ tư thế nằm thoải mái, thả lỏng cơ thể để dịch chảy tự nhiên.

Thông thường, bác sĩ sẽ khuyến khích bệnh nhân nằm nghỉ, thả lỏng tay chân, hạn chế ăn uống hay làm việc riêng để quá trình truyền nước diễn ra thuận lợi hơn. 

Tham khảo: Sốt siêu vi có nên truyền nước không?

Cơ sở: Xét nghiệm sốt xuất huyết tại nhà: 117 Đ. Nguyễn Trãi, Thượng Đình, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam

Truyen Nuoc Co Nen An Uong

 

 

Tóm lại, để biết rõ đang truyền nước có được ăn không, bạn cần nhờ đến sự tư vấn kỹ lưỡng của bác sĩ. Để có được chế độ chăm sóc 1: 1 tận tình, chu đáo, tốt hơn hết nên tìm đến các trung tâm, phòng khám cung cấp dịch vụ truyền nước uy tín.

Với dịch vụ thuê bác sĩ gia đình, bạn sẽ được theo dõi, túc trực 24/24 trong khi truyền nước. Ngoài ra, bác sĩ sẽ đưa ra những lời khuyên hữu ích, phù hợp với tình trạng sức khỏe của bạn. Điều này rõ ràng thuận tiện hơn so với tỷ lệ 1 bác sĩ/1000 người bệnh tại các bệnh viện hiện nay.

 

dang truyen nuoc co duoc an khong

Xem thêm: Truyền trắng là gì, có thực sự tốt không?

Một số lưu ý trong khi truyền dịch

Truyền nước đúng kỹ thuật sẽ đem lại những tác dụng tích cực. Để quá trình này diễn ra thuận lợi, đòi hỏi phải có sự hợp tác của người bệnh, cũng như thủ thuật truyền dịch đúng cách, đạt chuẩn y khoa từ đội ngũ y bác sĩ, cụ thể:

Về phía người bệnh:

  • Không tự ý truyền nước khi chưa có chỉ định từ bác sĩ. 
  • Chỉ nên thực hiện truyền dịch tại các cơ sở y tế, phòng khám lớn đã được cấp phép, có đủ điều kiện và khả năng xử lý tai biến trong lúc truyền.
  • Giữ tư thế nằm thoải mái, thả lỏng người, hạn chế cử động mạnh nơi truyền.
  • Trong lúc truyền nếu xuất hiện các biểu hiện bất thường như khó thở, rét run, phù tại chỗ tiêm cần phải báo ngay với bác sĩ để kịp thời xử lý.

 

 

Truyen Nuoc Co Duoc An Uong Khong

dang truyen nuoc co duoc an khong

Đối với đội ngũ y bác sĩ:

  • Rửa tay thường quy hoặc sát khuẩn tay nhanh.
  • Hướng dẫn bệnh nhân đi vệ sinh (nếu cần).
  • Tiến hành kiểm tra mạch đập, nhiệt độ, huyết áp, nhịp tim, SPO2.
  • Giải thích và thông báo cho bệnh nhân loại dịch truyền
  • Thông dây truyền, cố định tay truyền
  • Sát khuẩn vùng tiêm, đưa kim vào lòng mạch
  • Theo dõi sát tình trạng của bệnh nhân, thường xuyên kiểm tra liều lượng và tốc độ truyền trong quá trình truyền dịch.

Dang Truyen Dich Co Nen An Khong

Dang Truyen Nuoc Bien Co Nen An Khong

 

Tìm hiểu thêm: Bị đau dạ dày có nên truyền nước không?

Những điều cần biết về truyền dịch

Truyền nước (truyền dịch, truyền đạm) là phương pháp điều trị bệnh quen thuộc trong y học. Thông qua phương pháp tiêm truyền nhỏ giọt vào tĩnh mạch, dung dịch chứa muối, các chất điện giải và các chất dinh dưỡng sẽ được đưa vào cơ thể người bệnh. 

Thời gian gần đây, việc truyền dịch được thực hiện khá bừa bãi, tùy tiện. Nhiều người cứ thấy sốt cao, mệt mỏi, hoặc kể cả không bệnh tật gì nhưng vẫn nài nỉ bác sĩ cho truyền dịch để được “khỏe hơn”. Thậm chí không xin được đành tự tiêm truyền tại nhà.  

Dang Truyen Nuoc Co Nen An Khong

 

dang truyen nuoc co duoc an khong

Trên thực tế, truyền dịch là một kỹ thuật y học không phải ai cũng có thể làm được. Để xác định được khi nào cần truyền dịch, truyền loại nào, bao nhiêu chai, bệnh nhân cần thực hiện một số xét nghiệm để kiểm tra các chỉ số cơ thể. Dựa trên kết quả xét nghiệm, các y bác sĩ sẽ đưa ra kết luận có truyền dịch hay không và chỉ định loại dịch truyền phù hợp.

Xem thêm: Tụt canxi có nên truyền nước không?

Hiểu về dịch truyền dùng trong truyền dịch

Dịch truyền là các dung dịch vô khuẩn, được dùng để tiêm truyền nhỏ giọt vào tĩnh mạch bệnh nhân. Mỗi loại dịch truyền sẽ có thành phần hoạt chất và nồng độ khác nhau. 

Dịch truyền có tác dụng nâng huyết áp, bù đắp và cân bằng các chất điện giải cho những bệnh nhân bị mất nước, mất máu do: Sốt cao, tiêu chảy, bỏng nặng, nôn ói kéo dài, xuất huyết, sau phẫu thuật,… Các loại dịch truyền có chứa Glucose, Vitamin và Acid Amin thường được chỉ định truyền cho những bệnh nhân không thể ăn uống hoặc hấp thu các chất dinh dưỡng qua đường tiêu hóa. 

Trong một số trường hợp, dịch truyền còn được sử dụng để làm dung môi hoà tan thuốc tiêm. Khi cần thiết, truyền dịch còn có tác dụng giải độc cho cơ thể và giúp lợi tiểu.

Truyen Nuoc Co Nen An Uong Khong

Hiện nay có khoảng 20 loại dịch truyền, được phân thành 3 nhóm chủ yếu:

  • Nhóm cung cấp nước và các chất điện giải gồm: Natri Clorid 0,9%; Natri Bicarbonat 1,4%; Ringer Lactate;…
  • Nhóm cung cấp dinh dưỡng gồm: Glucose (5%, 20%, 30%); hỗn hợp Acid Amin (Moriamin, Alvesin); muối khoáng và Vitamin (Vitaplex);…
  • Nhóm dịch truyền đặc biệt gồm: Dung dịch  Albumin; Dextran; Gelofusine hoặc dung dịch cao phân tử (Được chỉ định dùng trong các trường hợp cơ thể cần bù nhanh  lượng dịch tuần hoàn hoặc Albumin).

Hiểu theo cách nôm na như dân gian, “vô nước biển” là truyền muối Natri Clorid 0,9%; hoặc Natri Bicarbonat 1,4%, “vô mỡ” là truyền dịch chứa chất béo cung cấp năng lượng, “vô đạm” tức là bổ sung các dưỡng chất chứa các acid amin.

 

dang truyen nuoc co duoc an khong

Xem thêm: Truyền nước có tác dụng gì?

Khi nào bạn nên truyền dịch tại nhà?

Thông thường, người bệnh sẽ được truyền nước trong trường hợp bị sốt quá cao, tiêu chảy, bị bỏng nặng, nôn ói nhiều gây mất nước, tụt huyết áp, suy nhược, kiệt sức, không thể ăn uống được,… Một số tình huống, suy nhược cơ thể có nên truyền nước không còn tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ.

Nếu vì lý do bất khả kháng không thể trực tiếp đến bệnh viện hay các cơ sở y tế, bạn có thể tìm đến dịch vụ truyền dịch tại nhà. Dịch vụ này đem lại rất nhiều sự thuận tiện, nhất là trong các trường hợp:

  • Bị sốt cao, nôn ói kéo dài, tiêu chảy, bị bỏng nặng,… khiến cơ thể mất nước trầm trọng.
  • Bị tụt huyết áp, ngất xỉu, suy nhược cơ thể, không thể ăn uống được.
  • Phụ nữ đang mang thai hoặc người cao tuổi gặp khó khăn trong việc di chuyển, không thể chờ đợi quá lâu tại những nơi đông người.
  • Bị sốt siêu vi hoặc sốt xuất huyết.
  • Người cần hạn chế ra ngoài để tránh tiếp xúc với các yếu tố từ môi trường bên ngoài như nắng, mưa, gió,…
  • Người đang mắc các bệnh truyền nhiễm không nên ra ngoài để hạn chế lây nhiễm chéo.
  • Gia đình có con nhỏ, lo ngại việc đưa con đến bệnh viện sẽ làm bé bị lây nhiễm bệnh.
  • Người không có thời gian đến bệnh viện vào giờ hành chính.

 

 

 

dang truyen nuoc co duoc an khong

Tìm hiểu thêm: 1 chai nước biển truyền bao lâu?

Ảnh hưởng của việc tùy tiện truyền dịch

Truyền nước là kỹ thuật y tế đòi hỏi phải đạt chuẩn y khoa, được thực hiện bởi đội ngũ có chuyên môn, không phải ai cũng tùy tiện làm được. Bạn không nên tự ý mua chai đạm, nước biển, ống tiêm để truyền tại nhà, bởi có thể dẫn đến những nguy hiểm tiềm tàng như:

  • Nguy cơ lây nhiễm các bệnh viêm gan siêu vi B/C, HIV/AIDS thông qua đường tiêm chích nếu việc truyền dịch không được vô trùng và thực hiện đúng quy cách.
  • Rối loạn chuyển hóa, gây hiện tượng phù phổi, tim,.. do một lượng lợn nước và các chất điện giải, chất dinh dưỡng được truyền vào cơ thể.
  • Gây sốc phản vệ hoặc phản ứng toàn thân như sốt run, khó thở,… do cơ thể “không chịu được”, phản ứng với dịch truyền.

Dang Truyen Dam Co Duoc An Khong

 

[Góc tư vấn]: Người gầy có nên truyền nước biển không?

Mydr.home – Dịch vụ truyền nước tại nhà 24/24

Hiện nay, với sự quá tải của các cơ sở y tế, dịch vụ truyền nước tại nhà là lựa chọn tốt nhất, giúp bạn nhanh hồi phục. Mydr.home tự hào là đơn vị cung cấp dịch vụ truyền nước tại nhà Uy tín – An toàn – Đạt chuẩn y khoa 100%.

Lựa chọn chúng tôi, bạn sẽ:

✅ Không còn mệt mỏi vì thủ tục rắc rối, thời gian chờ đợi lâu ở bệnh viện.
✅ Không phải bực tức vì đóng những khoản phí không đáng có.
✅ Thoải mái nghỉ ngơi, hồi phục tại nhà.
✅ Được sự chăm sóc tận tình đến khi khỏe thì thôi.

Truoc Khi Truyen Dam Co Nen An Khong
Đội ngũ y bác sĩ tại Mydr.home

Chúng tôi cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện tại Hà Nội:

👉 Truyền nước tại nhà Hà Nội

👉 Khám chữa bệnh, xét nghiệm tại nhà.

👉 Thay băng, cắt chỉ tại nhà

👉 Truyền thải độc, hạ men gan

👉 Tiêm tại nhà (Tiêm bắp, Tĩnh mạch)

📆 Liên hệ truyền nước, đặt lịch khám, xét nghiệm:

🏥 Trung Tâm Bác Sĩ Gia Đình Mydr.home

📌 Cơ sở 1: Số 9, Ngõ 250 Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội
📌 Cơ sở 2: 5 Giáp Nhất, Thượng Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
📌 Cơ sở 3: 211 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội, Hà Nội

👉 Giới thiệu về phòng khámhttps://bacsihanoi24h.com/gioi-thieu/

Truyen Dich Co Nen An Uong Khong

Dang Truyen Dich Co Duoc An Khong

Vì sao bạn nên lựa chọn Phòng khám Bác Sĩ Hà Nội 24H?

👉 Đội ngũ y bác sĩ giỏi, trình độ chuyên môn cao, nhiều năm công tác tại các bệnh viện lớn như Bạch Mai, 108,…
👉 Truyền dịch tại nhà với quy trình đạt chuẩn, đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn.
👉 Tận tâm, chu đáo, chăm sóc bệnh nhân như người nhà. 
👉 Trang thiết bị y tế đầy đủ và hiện đại, có đội phản ứng nhanh để xử lý kịp thời các tình huống biến chứng.
👉 Sẵn sàng phục vụ bệnh nhân 24/24 (kể cả thứ 7, chủ nhật). Không ngại thời tiết, nắng mưa đều đến.
👉 Miễn phí chi phí di chuyển và khám bệnh trong bán kính 10km.
👉 Chỉ cần gọi: 0332151115, nhanh chóng có mặt tại nhà bạn tùy khoảng cách xa gần.
👉 Giá cả hợp lý, được công khai rõ ràng, minh bạch.

 

Vo Nuoc Co Duoc An Khong

 

 

 

Như vậy, qua tư vấn của Bác sĩ Lê Thanh Tùng đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc: “Đang truyền nước có ăn được không”. Hy vọng bài viết đã giúp bạn hiểu rõ để quá trình truyền nước được diễn ra suôn sẻ.

 

dang truyen nuoc co duoc an khong

Nếu có nhu cầu truyền nước, cần chăm sóc y tế tại nhà, hãy gọi ngay Hotline: 0332151115, tổng đài luôn có người trực 24/24 sẵn sàng phục vụ bạn bất cứ khi nào bạn cần. Lựa chọn chúng tôi, bạn đã đặt Tính mạng – Sức khỏe của mình vào đúng nơi Uy Tín – Trách Nhiệm.

Chạm để gọi ngay

Contact Me on Zalo